Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015

Play Store vượt Apple App Store về số lượng ứng dụng

Play Store vượt Apple App Store về số lượng ứng dụng

Số lượng ứng dụng trên Google Play Store đã tăng hơn 50% trong năm ngoái, và lần đầu tiên kho ứng dụng của Google vượt kho ứng dụng App Store của Apple về số lượng ứng dụng.


Tải ứng dụng trên Google Play Store


Tải ứng dụng trên App Store


kho ứng dụng App Store của Apple


Kết luận này được rút ra từ những con số thống kê của appFigures, một dịch vụ phân tích chuyên theo dõi dữ liệu của hàng ngàn ứng dụng sử dụng nền tảng của nó. Cũng theo appFigures, cả ba kho ứng dụng mà dịch vụ này theo dõi (Google Play Store, Apple App Store và Amazon Appstore) đều tăng trưởng mạnh về số lượng ứng dụng trong năm 2014, nhưng kho ứng dụng của Google tăng trưởng mạnh hơn so với hai kho ứng dụng còn lại.


"Điều thú vị trong năm qua là mặc dù Apple vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng Google còn tăng trưởng mạnh mẽ hơn", appFigures cho biết. "Trong năm 2014, số lượng ứng dụng được phân phối thông qua Google Play đã tăng gấp đôi".


Hãng phân tích App Annie, chuyên theo dõi dữ liệu kho ứng dụng từ Google Play Store và Apple App Store cũng xác nhận rằng Google Play Store hiện có nhiều ứng dụng hơn so với Apple App Store.


Tính tới thời điểm bài viết này được trang tin Mashable đăng tải, kho ứng dụng của Google nhiều hơn gần 300.000 ứng dụng so với kho ứng dụng của Apple, tương đương khoảng 17%.


thống kế trên App Store


appFigures không suy đoán nguyên nhân của sự thay đổi nhưng có một vài yếu tố chúng ta có thể kể tới. Đầu tiên, Android có thị phần tổng thể lớn hơn so với iOS trên toàn cầu, do đó người phát triển sẽ bị thu hút vào Android. Google cũng tạo các điều kiện thuận lợi cho các nhà phát triển để các nhà phát triển có thể tạo và đưa ứng dụng lên kho một các dễ dàng. Google không kiểm duyệt khắt khe, dài dòng như Apple.


Tuy nhiên, xét tổng thể, các nhà phát triển ứng dụng cho iOS vẫn kiếm được nhiều tiền hơn so với các nhà phát triển ứng dụng cho Android. Theo App Annie, trong quý 3 năm 2014, các nhà phát triển iOS kiếm được nhiều tiền hơn 60% so với các nhà phát triển Android.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN

TƯ VẤN PHÁP LUẬT TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN khi kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn đến việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý trong doanh nghiệp nhưng thông thường ở trong tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng” tức là khi có những vấn đề nảy sinh mới mời các Công ty Luật đến tư vấn để giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện do vậy thường để lại cho Doanh nghiệp những hậu quả khôn lường cho Doanh nghiệp. Trước đây trong các Công ty lớn của nhà nước hay các công ty nước ngoài tại Việt Nam có riêng một ban pháp chế hay phòng pháp Luật hay chí ít là một chuyên viên pháp lý để xem xét các vấn đề pháp lý hoặc liên quan đến pháp lý. Tuy nhiên, chi phí để duy trì một cơ cấu như vậy không phải là nhỏ chưa kể là chưa làm thỏa mãn hết các nhu cầu của doanh nghiệp. Vì trên thực tế một luật sư không thể biết được hết tất cả các lĩnh vực để có thể tư vấn cho doanh nghiệp, do vậy vẫn cần phải sử dụng hoặc hợp tác với một công ty luật nào đó. Ngoài ra để duy trì một phòng pháp chế như thế thì chi phí không nhỏ. Khi ký Hợp đồng tư vấn pháp luật Thường xuyên doanh nghiệp không phải mất chi phí lương và chỗ làm việc cho một luật sư mà vẫn được sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý từ văn phòng luật sư. Hơn nữa, một văn phòng luật sư thường có nhiều luật sư, tham gia nhiều vụ việc, từ đó có thể cung cấp một dịch vụ hoàn hảo hơn. Với việc xác định phương hướng hoạt động của Công ty “Hong Duc & Partners - Luật của doanh nghiệp”, Công ty Hong Duc & Partners là doanh nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật chuyên sâu trong lĩnh vực doanh nghiệp khuyên các doanh nghiệp nên thực hiện phương trâm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Đó là việc các doanh nghiệp nên ký Hợp đồng tư vấn thường xuyên với một Công ty luật để được Tư vấn Pháp Luật Thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của mình, phòng ngừa những rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp “mù luật”, không hiểu luật đảm bảo được tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Share this: