Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Kỷ nguyên huy hoàng của Nokia đã chính thức kết thúc vào ngày 25/4. Những thành công sau này, nếu có, sẽ thuộc về Microsoft.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 1011 (1992) không phải điện thoại di động đầu tiên, cũng không phải thiết bị GSM đầu tiên, nhưng là chiếc điện thoại GSM đầu tiên được bán đại trà.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 2110 (1994) lại được nhớ đến như là điện thoại đầu tiên sử dụng đoạn nhạc chuông nổi tiếng nhất thế giới.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 5110 (1998) cho phép người sử dụng thay vỏ màu theo ý thích.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 8110 (1998) là điện thoại Nokia đầu tiên có dáng trượt. Nó còn được gọi là Banana Phone (vì hơi cong như quả chuối) hoặc Matrix Phone (vì xuất hiện trong phim Ma Trận).


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 7110 (1999) có trình duyệt WAP. Sáu năm sau, thiết kế này được lặp lại trên Nokia 8800 với vỏ thép không gỉ.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 8210 (1999) là một trong những điện thoại nhỏ nhất và nhẹ nhất thời điểm đó. Nó có cổng hồng ngoại và xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình và phim như Charlie's Angels.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 3310 (2000) có tính năng quay số bằng giọng nói, cho phép thay đổi vỏ và có thiết kế thân thiện với người dùng.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Dài và mỏng, Nokia gọi 6310 (2001) là điện thoại doanh nhân. Nó có kết nối thời thượng là Bluetooth bên cạnh cổng hồng ngoại, game Java và hỗ trợ GPRS.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 3530 (2002) có bàn phím lạ mắt, có trình duyệt WAP và nhạc chuông đa âm sắc.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 7650 (2002) tiếp tục là một ngôi sao trong bộ phim Minority Report và là điện thoại đầu tiên của Nokia được trang bị camera. Nó còn có màn hình màu, hệ điều hành Symbian và phím điều hướng.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Có một điện thoại mà cả Apple iPhone lẫn Samsung Galaxy vẫn chưa thể đánh bại, đó là Nokia 1100 (2003) - chiếc điện thoại ăn khách nhất thế giới với hơn 250 triệu máy được tiêu thụ toàn cầu.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 3200 (2003) có nhiều điểm độc đáo từ bàn phim cho đến bộ vỏ lạ mắt. Nó còn có đèn flash, camera CIF, FM radio và hỗ trợ EDGE.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

3650 (2003) tích hợp camera, màn hình 4.096 màu, Bluetooth, loa, quay số bằng giọng nói, khe cắm thẻ MultiMedia Cards, bàn phím tròn.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 5100 (2003) được trang bị lớp vỏ chống ẩm, chống va đập và chống bụi. Máy còn tích hợp nhiệt kế, đèn flash, có thể tính lượng calo và FM radio.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia N-Gage (2003) là điện thoại kiêm thiết bị chơi game, nhưng rất tiếc bộ nhớ của máy chỉ có chưa đầy 4 MB nên không thể chứa được nhiều game hay.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 6600 (2003) là smartphone có kiểu dáng "hầm hố" nhưng hỗ trợ nhiều tính năng cao cấp như Bluetooth, hệ điều hành Symbian, cổng hồng ngoại, camera VGA, khe cắm thẻ MultiMediaCard, trình nghe nhạc RealOne, e-mail và trình duyệt XHTML.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

7600 (2003) có thiết kế giọt nước với màn hình 65.000 màu và các phím được xếp vòng quanh máy. Máy còn có vỏ dễ thay đổi, camera VGA, MP3 player và hỗ trợ USB.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 3300 (2004) là sự kết hợp ăn ý giữa điện thoại và thiết bị nghe nhạc MP3. Máy có chất lượng âm thanh tốt, hỗ trợ ra lệnh bằng giọng nói và bàn phím chia đôi.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 6820 (2004) có bàn phím gập sang hai bên nhìn rất lạ. Dù đây chưa thực sự là một điện thoại gập, Nokia cũng bắt đầu quan tâm đến dòng thiết bị này với 2650 và 6103.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Để nghe điện thoại trên "thỏi son" 7280 (2004), người sử dụng kéo điện thoại ra hai phía. Nó thiếu bàn phím và phải điều khiển bằng phím tròn nên không được ưa chuộng.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

Nokia 6230 có đủ các tính năng từ Bluetooth, FM radio, music player, VGA camera cho đến việc hỗ trợ USB. Sau đó, Nokia tiếp tục tung ra 6230i - một trong những điện thoại đầu tiên có camera 1 megapixel.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

9000 Communicator (2005) có màn hình màu và bàn phím lớn.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

3250 (2006) có kiểu dáng xoay độc đáo cùng bộ nhớ lên đến 2 GB.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

N95 (2007) khá to nhưng có nhiều tính năng đáng chú ý như camera 5 megapixel, quay video VGA, cổng 3,5 mm, tích hợp GPS, Wi-Fi và Bluetooth.


Những điện thoại vang bóng một thời của Nokia

E71 (2008) là một trong những điện thoại thành công nhất của Nokia từ sau khi iPhone ra đời với kiểu dáng mảnh mai và thiết kế gợi nhớ đến điện thoại BlackBerry.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN

TƯ VẤN PHÁP LUẬT TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN khi kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn đến việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý trong doanh nghiệp nhưng thông thường ở trong tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng” tức là khi có những vấn đề nảy sinh mới mời các Công ty Luật đến tư vấn để giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện do vậy thường để lại cho Doanh nghiệp những hậu quả khôn lường cho Doanh nghiệp. Trước đây trong các Công ty lớn của nhà nước hay các công ty nước ngoài tại Việt Nam có riêng một ban pháp chế hay phòng pháp Luật hay chí ít là một chuyên viên pháp lý để xem xét các vấn đề pháp lý hoặc liên quan đến pháp lý. Tuy nhiên, chi phí để duy trì một cơ cấu như vậy không phải là nhỏ chưa kể là chưa làm thỏa mãn hết các nhu cầu của doanh nghiệp. Vì trên thực tế một luật sư không thể biết được hết tất cả các lĩnh vực để có thể tư vấn cho doanh nghiệp, do vậy vẫn cần phải sử dụng hoặc hợp tác với một công ty luật nào đó. Ngoài ra để duy trì một phòng pháp chế như thế thì chi phí không nhỏ. Khi ký Hợp đồng tư vấn pháp luật Thường xuyên doanh nghiệp không phải mất chi phí lương và chỗ làm việc cho một luật sư mà vẫn được sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý từ văn phòng luật sư. Hơn nữa, một văn phòng luật sư thường có nhiều luật sư, tham gia nhiều vụ việc, từ đó có thể cung cấp một dịch vụ hoàn hảo hơn. Với việc xác định phương hướng hoạt động của Công ty “Hong Duc & Partners - Luật của doanh nghiệp”, Công ty Hong Duc & Partners là doanh nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật chuyên sâu trong lĩnh vực doanh nghiệp khuyên các doanh nghiệp nên thực hiện phương trâm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Đó là việc các doanh nghiệp nên ký Hợp đồng tư vấn thường xuyên với một Công ty luật để được Tư vấn Pháp Luật Thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của mình, phòng ngừa những rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp “mù luật”, không hiểu luật đảm bảo được tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Share this: