Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon

8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon

Silicon Valley được biết đến là trung tâm công nghệ của thế giới với đa phần lãnh đạo là nam giới. Tuy nhiên, vị thế của các nữ giám đốc tài năng cũng ngày càng được nâng cao, điều này thể hiện rõ qua số lương hàng chục triệu đô mỗi năm mà họ nhận được.


Top 7 sếp nữ quyền lực nhất trong thế giới công nghệ


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon

Ngày càng nhiều nữ giám đốc ghi được dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ và nhận được mức lương hàng chục triệu USD.


Safra Catz, đồng Giám đốc điều hành Oracle, lương 37,7 triệu USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Safra Catz được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành của Oracle cùng với Mark Hurd vào năm ngoái sau khi người tiền nhiệm Larry Ellison nhường lại ghế. Cựu giám đốc điều hành Larry Ellison cũng từng là giám đốc điều hành được trả lương cao nhất thế giới.


Marissa Mayer, Giám đốc điều hành Yahoo, lương 24,9 triệu USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Yahoo chưa công bố chính thức báo cáo tài chính năm 2014, nhưng với vị trí Giám đốc điều hành của công ty, Marissa Mayer chắc chắn sẽ nhận được khoản lương không nhỏ. Năm 2013, bà là nữ giám đốc công nghệ được trả lương cao thứ hai thế giới.


Meg Whitman, Giám đốc điều hành Hewlett-Packard (HP), lương 19,6 USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Meg Whitman đã quyết định tách HP thành hai công ty riêng biệt. Việc chia tách dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm nay. Khi đó, Meg Whitman vẫn là CEO của HP Enterprise đồng thời là Chủ tịch của mảng kinh doanh PC và máy in của HP Inc.


Ginni Rometty, Giám đốc điều hành IBM, lương 19,3 USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Ginni Rometty lên nắm giữ ghế nóng của IBM đúng lúc công ty này đang phải vật lộn suốt nhiều năm để bắt kịp các đối thủ cạnh tranh.


Sheryl Sandberg, Giám đốc tác nghiệp Facebook, lương 16,1 triệu USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Cũng giống như Yahoo, Facebook chưa công bố báo cáo tài chính năm 2014, nhưng với tình hình kinh doanh ngày càng phất, Giám đốc tác nghiệp Sandberg chắc chắn sẽ nhận được một khoản thù lao tương xứng. Năm 2013, bà là một trong những nữ giám đốc công nghệ được trả lương cao nhất.


Amy Hood, Giám đốc tài chính Microsoft, lương 10,4 triệu USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Amy Hood được bổ nhiệm là Giám đốc tài chính đầu tiên của Microsoft vào từ tháng 5/2013. Vai trò chính của bà là quản lí lượng tiền mặt và các khoản đầu tư của Microsoft, bao gồm cả Windows và Office. Chiến lược kinh doanh của Microsoft đang gặt hái được khá nhiều kết quả, trong đó, doanh thu của hãng tăng trưởng 8% tính đến hết tháng 3/2015, trong khi doanh số bán hàng của Windows đã đạt mức 13%.


Ursula Burns, Giám đốc điều hành Xerox, lương 10,2 triệu USD


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Xerox chưa công bố báo cáo tài chính năm 2014. Nhưng có thể Ursula Burns vẫn sẽ nhận được lương chục triệu USD như bà đã nhận được năm 2013.


Ruth Porat, Giám đốc tài chính Google, chưa công bố


8 sếp nữ công nghệ nhận lương cao nhất thung lũng Silicon


Ruth Porat trước đây từng là giám đốc tài chính của Morgan Stanley. Khi chuyển từ Wall Street đến Silicon Valley để làm Giám đốc tài chính của Google, bà đã nhận được hơn 70 triệu USD bao gồm tiền mặt và cổ phiếu thỏa thuận từ Google.


Bà vừa đảm nhiệm chức vụ Giám đốc tài chính của Google từ ngày 24/3, sau khi khi ông Patrick Pichette, cựu CFO Google có đơn xin từ chức. Dù tiền lương, thưởng dành cho bà trong năm nay chưa được tiết lộ, song bà chắc chắn không chấp nhận mức thấp hơn 10,1 triệu USD/năm đã nhận ở Morgan Stanley.


Lẽ đương nhiên, Ruth Porat phải có tên trong danh sách này.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN

TƯ VẤN PHÁP LUẬT TƯ VẤN PHÁP LUẬT THƯỜNG XUYÊN khi kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn đến việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý trong doanh nghiệp nhưng thông thường ở trong tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng” tức là khi có những vấn đề nảy sinh mới mời các Công ty Luật đến tư vấn để giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện do vậy thường để lại cho Doanh nghiệp những hậu quả khôn lường cho Doanh nghiệp. Trước đây trong các Công ty lớn của nhà nước hay các công ty nước ngoài tại Việt Nam có riêng một ban pháp chế hay phòng pháp Luật hay chí ít là một chuyên viên pháp lý để xem xét các vấn đề pháp lý hoặc liên quan đến pháp lý. Tuy nhiên, chi phí để duy trì một cơ cấu như vậy không phải là nhỏ chưa kể là chưa làm thỏa mãn hết các nhu cầu của doanh nghiệp. Vì trên thực tế một luật sư không thể biết được hết tất cả các lĩnh vực để có thể tư vấn cho doanh nghiệp, do vậy vẫn cần phải sử dụng hoặc hợp tác với một công ty luật nào đó. Ngoài ra để duy trì một phòng pháp chế như thế thì chi phí không nhỏ. Khi ký Hợp đồng tư vấn pháp luật Thường xuyên doanh nghiệp không phải mất chi phí lương và chỗ làm việc cho một luật sư mà vẫn được sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý từ văn phòng luật sư. Hơn nữa, một văn phòng luật sư thường có nhiều luật sư, tham gia nhiều vụ việc, từ đó có thể cung cấp một dịch vụ hoàn hảo hơn. Với việc xác định phương hướng hoạt động của Công ty “Hong Duc & Partners - Luật của doanh nghiệp”, Công ty Hong Duc & Partners là doanh nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật chuyên sâu trong lĩnh vực doanh nghiệp khuyên các doanh nghiệp nên thực hiện phương trâm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Đó là việc các doanh nghiệp nên ký Hợp đồng tư vấn thường xuyên với một Công ty luật để được Tư vấn Pháp Luật Thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của mình, phòng ngừa những rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp “mù luật”, không hiểu luật đảm bảo được tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Share this: